Chi tiết hỏi đáp
-
Người hỏi: Ngọc Hiếu
Email: ngochieusg77@gmail.com
Ngày hỏi: 31-05-2021
Câu hỏi:
Quý Chi cục cho tôi hỏi, hiện nay công ty tôi tiếp nhận rất nhiều email đính kèm công văn được scan màu (thể hiện ở chữ ký và con dấu) chứ không phải là scan trắng đen, những công văn này không có chữ ký số. Tôi cũng được yêu cầu khi scan công văn gửi cho các đơn vị cũng phải scan màu. Cho tôi hỏi việc scan màu công văn gửi đi có ý nghĩa gì không ạ? hay quy định nào yêu cầu phải sscan công văn bản màu (thay vì trắng đen cho tiết kiệm dung lượng)?. Trân trọng cảm ơnNgày trả lời: 31-05-2021
Trả lời:
Chào bạn!
Tại khoản 2, Mục I Phần II Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 30/2020/NĐ-CP, quy định tiêu chuẩn của văn bản số hóa như sau:
- Định dạng Portable Document Format (.pdf), phiên bản 1.4 trở lên;
- Ảnh màu;
- Độ phân giải tối thiểu: 200dpi;
- Tỷ lệ số hóa: 100%.
Như vậy, để tạo bản sao văn bản điện tử có giá trị từ bản gốc, bản chính của văn bản giấy, bạn cần số hóa văn bản đảm bảo các tiêu chuẩn nêu trên và phải thực hiện việc ký số trên văn bản này.
Câu hỏi khác
- Tôi là văn thư tại Công ty liên doanh Việt - Nga Vietsovpetrol, tôi có tình huống cần tư vấn như sau: Cơ quan tôi hiện đã áp dụng chữ ký điện tử và con dấu số cho hầu hết các văn bản, tài liệu. Trong trường hợp lãnh đạo đã phê duyệt văn bản bằng chữ ký điện tử thì in văn bản ra và đóng mộc tươi vào thì có được coi là bản chính không? Nếu không được coi là bản chính thì cần làm theo trình tự như thế nào để văn bản đó được xem là bản chính. Xin nêu rõ quy định pháp lý để áp dụng trong trường hợp này. Xin trân trọng cảm ơn./.
- 555
- 555
- 555
- 555
- 555
- 555
- 555
- 555